Tin tức phát triển sản xuất, tái cơ cấu ngành nông nghiệp

         Những năm qua, người dân huyện Hữu Lũng đã phát triển mạnh nghề nuôi ong lấy mật. Qua đó, góp phần tăng thu nhập, giúp nhiều hộ làm giàu.

         Hiện nay, diện tích cây hồi trên địa bàn huyện Văn Quan bị bệnh đốm lá (thán thư), bọ ánh kim gây hại. Để hạn chế, không bùng phát sâu bệnh gây hại thành dịch, cơ quan chuyên môn, người dân tích cực, chủ động thực hiện các biện pháp phòng trừ.

          Những năm qua, huyện Hữu Lũng không chỉ mở rộng diện tích mà còn xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, tập trung phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch (tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, sản xuất an toàn – theo Thông tư 51 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Qua đó, vừa nâng cao giá trị, vừa tạo thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm.

          Tính đến hết năm 2018, huyện Đình Lập có 4 xã được công nhận đạt chuẩn NTM gồm các xã: Đình Lập, Cường Lợi, Bính Xá và Bắc Xa và xã Kiên Mộc là xã được tỉnh chọn chỉ đạo điểm phấn đấu đạt chuẩn NTM giai đoạn 2016 – 2020.

          Khai thác lợi thế thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên của từng xã, thị trấn, đồng thời khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, huyện Chi Lăng đã xây dựng được những vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp, hàng trăm mô hình kinh tế hộ gia đình doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.

          Trong những năm qua, chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Chi Lăng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Qua đó góp phần nâng cao thu nhập, từng bước hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM.

          Đó là anh Vũ Viết Sơn, sinh năm 1982, ở thôn Đồng Bụt, xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng. Anh là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế hộ gia đình với mức thu nhập bình quân 700 triệu đồng/năm.

          Nhanh nhẹn, hoạt bát, làm kinh tế hiệu quả là điều mọi người hay nhắc đến mỗi khi nói về bà Thiều Thị Đón, Hội viên Hội Nông dân thôn Hoàng Thanh, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn.