Điển hình tiêu biểu, cách làm hay

          Từ việc đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, người dân nhiều xã trên địa bàn tỉnh đã hiểu rõ hơn mục đích, ý nghĩa của chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), qua đó tích cực chung tay, góp sức thực hiện tiêu chí.

          Để phong trào khởi nghiệp được triển khai rộng khắp trong thanh niên, Huyện đoàn Cao Lộc đẩy mạnh công tác tuyên truyền. Ngoài cung cấp thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và sự hỗ trợ của các ngành đối với thanh niên khởi nghiệp, Huyện đoàn còn chủ động thông tin về tiềm năng, thế mạnh của huyện trong phát triển kinh tế. Qua đó, giúp thanh niên trên địa bàn huyện xác định hướng khởi nghiệp. 

          Hai năm qua, mô hình thôn “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp – Văn minh” được Tỉnh đoàn Lạng Sơn phối hợp thực hiện nhằm hưởng ứng phong trào thi đua “Lạng Sơn cùng cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới”. Mô hình đã góp phần thay đổi diện mạo của một số thôn bản, góp phần đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

          Sáng ngày 31/5/2018, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị báo cáo kinh nghiệm, cách làm hiệu quả trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Đồng chí Phạm Ngọc Thưởng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng NTM của tỉnh dự và chủ trì hội nghị; Cùng dự có đồng chí Lý Vinh Quang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Thường trực xây dựng NTM, đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng NTM của tỉnh, lãnh đạo UBND các xã về đích NTM năm 2018, các xã biên giới, các xã đặc biệt khó khăn và các xã phấn đấu về đích NTM giai đoạn 2019 – 2020…

          Đó là anh Vũ Viết Sơn, sinh năm 1982, ở thôn Đồng Bụt, xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng. Anh là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế hộ gia đình với mức thu nhập bình quân 700 triệu đồng/năm.

          Nhanh nhẹn, hoạt bát, làm kinh tế hiệu quả là điều mọi người hay nhắc đến mỗi khi nói về bà Thiều Thị Đón, Hội viên Hội Nông dân thôn Hoàng Thanh, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn. 

          Đó là ông Mã Văn Lét, sinh năm 1966, tại thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng. Ông được mọi người biết đến với mô hình trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và là người đầu tiên áp dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất na trái vụ ở huyện Chi Lăng.

          Sau bao nỗ lực tìm tòi, học hỏi, từ mô hình cây ăn quả đã giúp gia đình cựu chiến binh Lăng Thế Phương (sinh năm 1949), thôn Than Muội, xã Quang Lang có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.